Thời gian để tang của Đại tang và Tiểu Tang
Việc để tang ở nước ta chia ra đại tang và tiểu tang. Về tiểu tang có 4 bậc, đại tang chỉ có 1 bậc. Đại tang và tiểu tang gồm tất cả 5 bậc, gọi là ngũ phục.
Xem tiếp...
Các lễ tết cổ truyền VN

Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới - Tết Nguyên đán (còn gọi là Tết cả). Thực tế, VN có hàng chục lễ tết cổ truyền rất ý nghĩa ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm

Xem tiếp...
Văn hóa hay sự phô trương núp danh truyền thống?

Tình thương người của cụ Nguyễn Du sở dĩ thấu suốt đến nghìn đời, vì Cụ đã nhìn đời bằng con mắt của đời. Ước chi mỗi khi ai đó tưởng nhớ đến người quá cố, xin hãy nghĩ về cái tâm đã tạo của họ mà làm, chứ không phải bằng tâm vị kỷ, bằng sự phô trương cúng lễ để cầu mong sự phù hộ độ trì một cách phù phiếm.

Xem tiếp...
Cư tang là gì ?

Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang 3 năm trừ trường hợp đang bận việc quân nơi biên ải hay đi sứ nước ngoài. Lệ này không quy định đối với binh lính và nha lại. Nếu ai vì tham quyền cố vị, giấu diếm không tâu báo để về cư tang, bị đàn hặc vì tội bất hiếu, sẽ bị triều đình xử phạt biếm truất. Trong thời gian cư tang, lệnh vua kh

Xem tiếp...
Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây?

Đó là trường hợp "Ưu hỷ trùng phùng". Vui và buồn dồn vào một lúc. "Sinh hữu hạn, tử vô kỳ", cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khi trong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộc vui. Nhưng lễ cưới đã chuẩn bị sẵn, nếu quá câu nệ thì quả gay go cho cả hai gia đình, nhiều trường

Xem tiếp...
Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì?

Đại tang: Trảm thôi và tề thôi
Quần áo sổ gấu gọi là trảm thôi: Con để tang cha.
Quần áo không sổ gấu gọi là tề thôi: Con để tang mẹ, vợ để tang chồng khi cha chưa mất.
Thời hạn: 3 năm, đời sau giảm bớt còn 2 năm 3 tháng (sau lễ giỗ đại tường 2 năm, thêm 3 tháng dư ai).

Xem tiếp...
Múa phá quàn, hấp dẫn mà bi thương

Trong đám tang chú tôi, ông sui của chú đã “múa hát” hết sức bi thương trước linh cữu. Ðám tang của anh tôi cũng có một người mặt mày bặm trợn, trang phục dữ dằn múa đao, múa lửa với những câu hát nghe đến nao lòng. Người ta nói đó là múa “phá quàn.”

Xem tiếp...
Hội thổi cơm thi làng Phù Đổng

Trong các lễ hội cổ truyền còn được bảo tồn đến nay, hội thổi cơm thi ở thôn Lương Quy, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, cách nhau khoảng 25km về phía Bắc có thể nói là độc đáo và hấp dẫn.

Xem tiếp...
Hội thổi cơm thi làng Phù Đổng

Trong các lễ hội cổ truyền còn được bảo tồn đến nay, hội thổi cơm thi ở thôn Lương Quy, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, cách nhau khoảng 25km về phía Bắc có thể nói là độc đáo và hấp dẫn.

Xem tiếp...
Lễ Hội Chùa Keo

Chùa Keo thuộc xã Vũ Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Ðây là ngôi chùa có tổng thể kiến trúc đồ sộ, một danh thắng văn hoá- nghệ thuật hiếm thấy ở vùng châu thổ sông Hồng. Hàng năm, hội chùa Keo diễn ra trong 3 ngày từ ngày 13 đến 15 tháng 9 âm lịch, suy tôn Ðức thiền sư Không Lộ là người rất giỏi Phật pháp, giỏi cả pháp thuật, có công chữa bệnh c

Xem tiếp...
Lễ hội đền Thái Vi

Sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất (1258), vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) - lúc đó đã tuổi tròn 40 nhường ngôi cho con là Thái tử Hoảng (Trần Thánh Tông) lên làm Thái Thượng Hoàng, về vùng núi Vũ Lâm tu hành lập hành cung Vũ Lâm, lập Am Thái Vi ở giữa động Vũ Lâm (một thung lũng rộng chừng 20 mẫu ở phía Tây thôn Văn Lâm, xã Ninh

Xem tiếp...
Lễ hội cờ lau Hoa Lư

Để tưởng nhớ công lao to lớn của Đinh Tiên Hoàng, từ 8 đến 13 tháng 3 âm lịch hàng năm, nhân dân Ninh Bình tổ chức Lễ hội cờ lau Hoa Lư tại xã Trường Yên, huyện Hoa Lư - nơi Đinh Tiên Hoàng đã xây dựng kinh đô.

Xem tiếp...
Hội đánh cá thờ

Ở kẻ Gáp (xã Tứ Xã - Phong Châu), vào tối 11 tháng Chạp ta, dù trời bình thường hay mưa gió rét buốt, dân làng vẫn kéo nhau ra gò Đồng Đậu, mang nơm, mang dập, thuyền lưới, chờ tới lúc tiếng chuông chùa Tổng đổ xong ba hồi âm vang báo hiệu, ông chủ tế hô lớn: "Dân làng ta xuống đánh cá thôi!". Mọi người ùa xuống láng (hồ, đầm) đánh cá. Số n

Xem tiếp...
Lễ hội cầu trâu ở Hương Nha, Phú Thọ

Làng Hương Nha nằm ở huyện Tam Nông, hữu ngạn sông Hồng, cách Đền Hùng chưa đầy 10km về phía tây nam. Tương truyền vào nửa đầu thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên, Tô Định sang đánh nước ta, lúc đó ở châu Đại Man có người con gái tên gọi là Xuân Nương tài sắc vẹn toàn, thùy mị, nết na, tinh thông võ nghệ, viết chữ, tính toán đều giỏi, lại có đức độ, các

Xem tiếp...
Hội Sáo Đền - Một lễ hội thả diều độc đáo

Về Thái Bình người ta thường chỉ biết đến hội chùa Keo. Ít ai biết được trên đường đi hội chùa Keo còn có một lễ hội khá độc đáo còn tồn tại đến ngày nay đó là hội Sáo Đền. Hội Sáo Đền diễn ra từ ngày 20 đến 27 tháng 3 hàng năm tại xã Song An, huyện Vũ Thư. Những ngày diễn ra lễ hội bà con địa phương cùng du khách thập phương về với lễ hội trong niềm

Xem tiếp...
Nét Độc Đáo Lễ Hội Làng Tạ Xá

Làng Tạ Xá xưa có tên là Lường Tè, nằm trong cụm bốn làng Lường là Lường Tè, Lường Bụi, Lường Lủi, Lường Lau, thuộc xã Lương Xá, tổng Lương Xá, huyện Phù Vân, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (cũ), nay thuộc xã Đại Thắng (Phú Xuyên). Xưa cả bốn làng có một ngôi nghè chung thờ vị thần Trung Thành Đại vương thượng đẳng phúc thần, người có công giúp vua Hùn

Xem tiếp...
Lễ Hội Làng Miêng Hạ

Sơn Minh là tên xưa của làng Miêng Hạ, vì tránh húy vua Minh Mạng nên đọc chệch gọi là Sơn Miêng rồi Miêng Hạ. Hội làng hàng năm tổ chức vào ngày mồng 4 tháng giêng. Tương truyền, ngày này, thần Cao sơn, vị thành hoàng làng thờ ở đền Thạch được dân tôn xưng là Đức Thánh cả cầm quân đi đánh giặc bảo vệ bờ cõi nước Văn Lang dưới thời vua Hùng thứ 18 đã

Xem tiếp...
Hội Thả Diều ở Bá Giang

Hội thả diều làng Bá Giang ở xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây diễn ra vào ngày rằm tháng ba âm lịch. Hội thả diều này gắn với "tiệc" ông Nguyễn Cả, một danh nhân của làng, nguyên là tướng giỏi của Đinh Tiên Hoàng. Sau khi giúp vua Đinh thu giang sơn về một mối, dựng nền độc lập, ông Nguyễn Cả từ quan, về quê dạy dân trồng trọt, mở

Xem tiếp...
Lễ Hội Đền Ba Xã

Đến nay ở Minh Đức, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây người dân vẫn có thói quen gọi con trâu là con nghé cho dù con trâu đó đã làm "cha" làm "mẹ", chân đã bại, răng đã long không thể kéo cày. Theo như lời kể của các bậc cho niên: Xa xưa, vùng này là rốn nước đồng chiêm, nghiệp canh nông cả năm chỉ ở một mùa mà vẫn bấp bênh.

Xem tiếp...
Lễ hội Lồng Tồng ở Tả Van

(TNO) Lồng Tồng là một lễ hội truyền thống đặc trưng của đồng bào Tây Bắc, được tổ chức vào dịp tháng Giêng, tháng hai âm lịch tại khắp các bản làng để cầu cúng thần nông - vị thần cai quản ruộng đồng, vườn tược, gia súc, làng bản - cho được cây cối xanh tươi, mùa màng bội thu, gia súc sinh sôi, mọi người no ấm, bản làng yên lành. Theo nghĩa tiếng dân tộc Tày, lễ

Xem tiếp...
 
1 2
<November 2024>
SuMoTuWeThFrSa
272829303112
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
1234567
Cáo Phó
CÁO BẠCH TANG LỄ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Tưởng Niệm
THÔNG TƯ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Phân Ưu
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG TANG MÔN HIẾU QUYẾN HƯƠNG LINH PHẬT TỬ VÕ THỊ TÚY PD. NGUYÊN HỒNG
Xem tiếp...
   Từ Bi Ca    
   Nhớ Chùa Xưa    
   Tiếng Kinh Chùa Tôi    
   Bát Sử Sudatta    
   Lời Nguyện Sidatta    
   Sidatta Thành Phật    
   Hoa Đàm Thành Đạo    
   Tiếng Đàn Đế Thích    
   Tâm Sự Ma Đầu    
   Chư Thiên Thính Pháp    
   Thiên Nữ Thiện Cảm Đức    
   Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng    
   Nhớ Ơn Phật    
   Dòng Sông Trăng    
   Từ Đàm Quê Hương Tôi    
   Dòng Suối Ngọt    
   Thành Đạo    
   Gió Mới    
   Nhớ Mái Chùa Xưa    
   Tình Mẹ    
   Mục Kiền Liên    
   Mẹ Hiền Quan Thế Âm    
   Thấy Dấu Chân Tâm    
   Thầy Ơi    
   Màn Đêm Nhung Tím    
   Đạo Ca Nhập Diệt    
   Hôm Nay Phật Đản Sanh    
   Bên Dòng Anoma    
   Tiếng Hát Nhân Gian Tịnh Độ    
   Cánh Hoa Vô Thường    
TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - PHÁP VÂN
Phapvan Vietnamese Buddhist cultural Centre of Ontario
420 Traders Blvd, East Mississauga, Ontario L4Z1W7 CANADA
Bạn là người online số:
3717644